Xuất khẩu đến giữa tháng 4/2024 tăng thêm 15 tỷ USD
Kim ngạch xuất khẩu từ đầu năm đến 15/4/2024 tăng thêm 15 tỷ USD. |
Kim ngạch xuất nhập khẩu cả nước tính đến 15/4 đạt gần 209 tỷ USD, theo thống kê sơ bộ mới nhất vừa được Tổng cục Hải quan công bố.
Trong nửa đầu tháng 4 (1-15/4), xuất khẩu cả nước đạt hơn 15 tỷ USD, với 4 nhóm đạt kim ngạch từ 1 tỷ USD trở lên gồm: máy vi tính, sản phẩm điện tử và linh kiện; điện thoại và linh kiện; máy móc, thiết bị, dụng cụ, phụ tùng; dệt may.
Ngoài ra, nhiều nhóm hàng đạt kim ngạch hàng trăm triệu USD như giày dép; phương tiện vận tải và phụ tùng; máy ảnh, máy quay phim và linh kiện…
Ngành nông nghiệp cũng có nhiều nhóm hàng xuất khẩu chủ lực cũng ghi nhận kim ngạch hàng trăm triệu USD như: gỗ và sản phẩm gỗ, thủy sản, cà phê, rau quả, gạo.
Tính chung từ đầu năm đến 15/4, tổng kim ngạch xuất khẩu cả nước đạt 107,82 tỷ USD, tăng 16,34% so với cùng kỳ 2023 (tương đương kim ngạch tăng thêm hơn 15 tỷ USD).
Chiều ngược lại, nhập khẩu trong nửa đầu tháng 4 đạt 16,1 tỷ USD. Hai nhóm hàng nhập khẩu tỷ đô trong nửa đầu tháng này là: máy vi tính, sản phẩm điện tử và linh kiện; máy móc, thiết bị, dụng cụ, phụ tùng.
Lũy kế từ đầu năm đến 15/4, tổng kim ngạch nhập khẩu cả nước đạt 101,1 tỷ USD, tăng 15,4% so với cùng kỳ 2023 (tương đương kim ngạch tăng thêm 13,5 tỷ USD).
Như vậy, từ đầu năm đến 15/4, tổng kim ngạch xuất nhập khẩu cả nước đạt 208,94 tỷ USD, cán cân thương mại thặng dư 6,7 tỷ USD.
Trong nửa đầu tháng 4 (1-15/4), kim ngạch xuất khẩu cả nước đạt hơn 15 tỷ USD. Trong đó có 4 nhóm đạt kim ngạch từ 1 tỷ USD trở lên gồm: máy vi tính, sản phẩm điện tử và linh kiện; điện thoại và linh kiện; máy móc, thiết bị, dụng cụ, phụ tùng; dệt may.
Ngoài ra, nhiều nhóm hàng đạt kim ngạch hàng trăm triệu USD như giày dép; phương tiện vận tải và phụ tùng; máy ảnh, máy quay phim và linh kiện…
Đối với ngành nông nghiệp, nhiều nhóm hàng xuất khẩu chủ lực cũng ghi nhận kim ngạch hàng trăm triệu USD như: gỗ và sản phẩm gỗ, thủy sản, cà phê, rau quả, gạo.
Tính chung từ đầu năm đến 15/4, tổng kim ngạch xuất khẩu cả nước đạt 107,82 tỷ USD, tăng 16,34% so với cùng kỳ 2023 (tương đương kim ngạch tăng thêm hơn 15 tỷ USD).
Chiều ngược lại, nhập khẩu trong nửa đầu tháng 4 đạt 16,1 tỷ USD. Hai nhóm hàng nhập khẩu tỷ đô trong nửa đầu tháng này là: máy vi tính, sản phẩm điện tử và linh kiện; máy móc, thiết bị, dụng cụ, phụ tùng.
Lũy kế từ đầu năm đến 15/4, tổng kim ngạch nhập khẩu cả nước đạt 101,1 tỷ USD, tăng 15,4% so với cùng kỳ 2023 (tương đương kim ngạch tăng thêm 13,5 tỷ USD).
Như vậy, từ đầu năm đến 15/4, tổng kim ngạch xuất nhập khẩu cả nước đạt 208,94 tỷ USD, với cán cân thương mại thặng dư 6,7 tỷ USD.
Trong nửa đầu tháng 4 (1-15/4), kim ngạch xuất khẩu cả nước đạt hơn 15 tỷ USD. Trong đó có 4 nhóm đạt kim ngạch từ 1 tỷ USD trở lên gồm: máy vi tính, sản phẩm điện tử và linh kiện; điện thoại và linh kiện; máy móc, thiết bị, dụng cụ, phụ tùng; dệt may.
Ngoài ra, nhiều nhóm hàng đạt kim ngạch hàng trăm triệu USD như giày dép; phương tiện vận tải và phụ tùng; máy ảnh, máy quay phim và linh kiện…
Đối với ngành nông nghiệp, nhiều nhóm hàng xuất khẩu chủ lực cũng ghi nhận kim ngạch hàng trăm triệu USD như: gỗ và sản phẩm gỗ, thủy sản, cà phê, rau quả, gạo.
Tính chung từ đầu năm đến 15/4, tổng kim ngạch xuất khẩu cả nước đạt 107,82 tỷ USD, tăng 16,34% so với cùng kỳ 2023 (tương đương kim ngạch tăng thêm hơn 15 tỷ USD).
Chiều ngược lại, nhập khẩu trong nửa đầu tháng 4 đạt 16,1 tỷ USD. Hai nhóm hàng nhập khẩu tỷ đô trong nửa đầu tháng này là: máy vi tính, sản phẩm điện tử và linh kiện; máy móc, thiết bị, dụng cụ, phụ tùng.
Lũy kế từ đầu năm đến 15/4, tổng kim ngạch nhập khẩu cả nước đạt 101,1 tỷ USD, tăng 15,4% so với cùng kỳ 2023 (tương đương kim ngạch tăng thêm 13,5 tỷ USD).
Như vậy, từ đầu năm đến 15/4, tổng kim ngạch xuất nhập khẩu cả nước đạt 208,94 tỷ USD, với cán cân thương mại thặng dư 6,7 tỷ USD.
Việt Nam thực sự đang trở thành công xưởng mới của thế giới, là mắt xích quan trọng và là địa điểm chiến lược trong chuỗi cung ứng toàn cầu tại Khu vực Ấn Độ Dương – Thái Bình Dương.
Sắp tới, Việt Nam sẽ đón thêm hàng trăm nhà mua hàng toàn cầu như Aeon, Uniqlo (Nhật Bản); Walmart, Amazon, Safeway (Hoa Kỳ); Falabella (Chi-lê); Carrefour, Decathlon (Pháp); Central Group (Thái Lan); Coppel (Mexico); IKEA (Thuỵ điển), LuLu (UAE),..tới kết nối, giao thương tìm nhà cung ứng tại chuỗi sự kiện Kết nối chuỗi cung ứng hàng hoá quốc tế diễn ra trong tháng 6/2024.
Các chương trình kết nối, giao thương với các nhà mua hàng toàn cầu sẽ thúc đẩy thương mại và xuất khẩu của nước ta tiếp đà hồi phục.